Y tế chăm sóc sức khỏe giới tính tại Bình Dương (hiệu quả đến 98%) được nhiều người ủng hộ và tin tưởng trong thời gian vừa qua. Nơi chia sẻ những thông tin về bệnh xã hội, bệnh trĩ những thông tin cần thiết để phòng tránh bệnh cũng như nhanh chóng thoát khỏi bệnh phiền toái này!

Thứ Năm, 17 tháng 8, 2017

Đi cầu ra máu cảnh báo các bệnh vô cùng nguy hiểm


Đi cầu ra máu đỏ tươi là tình trạng phổ biến mà người bệnh thường ít để ý, chỉ đến khi máu chảy nhiều dính ở giấy vệ sinh hoặc chảy thành tia thì người bệnh mới hốt hoảng tìm hiểu. Tình trạng này do rất nhiều nguyên nhân gây ra có thể kể đến như bệnh trĩ, bệnh về đường tiêu hóa như viêm đại tràng, loét dạ dày, thậm chí có thể có khối u. Chính vì vậy, các bác sĩ Phòng khám đa Khoa Thủ Dầu Một sẽ gửi đến bạn đọc những thông tin quan trọng về tình trạng đi ngoài ra máu rất nguy hiểm này.


Triệu chứng vệ sinh ra máu cảnh báo bệnh nguy hiểm nào?


Đi ngoài ra máu hay đi cầu ra máu thực chất không phải là một bệnh hậu môn trực tràng riêng biệt, để có thể xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu là gì, các bác sĩ khuyên người bệnh nên đến ngay các phòng khám chuyên khoa hậu môn và trực tràng để được thăm khám từ đó sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp.

Đi cầu ra máu dính trên phân cảnh báo bệnh nguy hiểm
Đi cầu ra máu dính trên phân cảnh báo bệnh nguy hiểm


Tuy vậy, vẫn có không ít trường hợp người bệnh tự ý chẩn đoán và tự chữa tại nhà đã gây ra rất nhiều hệ lụy mà cụ thể là bệnh có những chuyển biến nặng hơn do hỗ trợ điều trị sai phương pháp. Chính vì thế, hiểu rõ các triệu chứng đi cầu ra máu sẽ giúp cho việc hỗ trợ điều trị và chẩn đoán ban đầu được tốt hơn.


Đi cầu ra máu là hiện tượng bệnh lý nguy hiểm không thể bỏ qua

Theo các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Thủ Dầu Một, hiện tượng đi ngoài ra máu dù với lượng máu ít hay nhiều cũng đang cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm như:

Bệnh Trĩ: Trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch quá mức ở vùng hậu môn. Trĩ bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng. Có biểu hiện chảy máu, lúc đầu, máu chỉ thấy một ít trên máy vệ sinh sau khi đại tiện hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ, lâu dần, máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Tệ hơn, mỗi khi đại tiện, đi đứng hoặc ngồi xổm nhiều thì máu lại chảy.

Sa búi trĩ: tùy theo mức độ búi trĩ sa mà bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa cấp độ 1, 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đại tiện, đi đứng nhiều, làm việc nặng.  Bệnh nhân thường xuyên khó chịu nếu đã ở giai đoạn nặng của sa búi trĩ tức là trĩ cấp độ 4.

Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự.

Các bệnh đường tiêu hóa: Các bệnh ở đường tiêu hóa cũng có biểu hiện đi ngoài ra máu, nếu máu màu đen hoặc đỏ thẫm, bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu màu đỏ thì thường là bị chảy máu đoạn dưới đường tiêu hóa.

Đi cầu ra máu là hiện tượng bệnh lý nguy hiểm
Đi cầu ra máu là hiện tượng bệnh lý nguy hiểm 


Bệnh nứt kẽ hậu môn: là hiện tượng máu chảy ở hậu môn mỗi khi đi đại tiện làm ống hậu môn viêm, phù nề và nứt. Nguyên nhân là do táo bón kéo dài, người bệnh phải rặn mạnh khi đại tiện, ống hậu môn bị phù nề và sưng. Nguy hại gây ra hàng loạt các bệnh lý như thiếu máu, nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn,… ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và sức khỏe của người bệnh.

Ung thư trực tràng: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân, khi nội soi sẽ thấy bên trong trực tràng có khối u. Trực tràng sa xuống ở thời kì cuối và toàn thân gầy khiến số lần đi đại tiện cũng tăng lên, xuất hiện tình trạng táo bón và đi ngoài. Đây là bệnh có tỷ lệ mắc phải thấp nhưng vẫn cần chủ động phòng tránh vì một khi đã mắc thì cực kì nguy hiểm.

>>> Xem thêm: Cần tìm dia chi kham benh tri tai thu dau mot

Polyp trực tràng và kết tràng: Máu đỏ tươi, không đau, máu lẫn theo phân. Đây là một dạng của bệnh trĩ, có thể biến chứng thành ung thư nếu như bệnh không hỗ trợ điều trị kịp thời.

Polyp hậu môn được hình thành do niêm mạc ống hậu môn trực tràng bị tăng sinh quá mức, tạo thành khối u bên trong hậu môn. Khối u có thể chạm với phân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu tươi. Bệnh thường rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh trĩ do những biểu hiện giống nhau.

Và còn có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác: Bệnh máu trắng, máu không đông, và các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác.


Tóm lại đi cầu ra máu tiềm ẩn nhiều mối nguy hại, người bệnh cần phải chủ động phòng tránh nếu bắt đầu có hiện tượng máu dính trên phân thì cần đi khám gấp để có tư  vấn cách điều trị hiệu quả,  Mọi thắc mắc về vấn đề trên vui lòng Click BẢNGTƯ VẤN BỆNH MIỄN PHÍ để có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ.

Mụn cóc sinh dục là bệnh gì và chữa ở đâu?

Mụn cóc sinh dục là bệnh gì và chữa ở đâu?  Đây chính là bệnh lý luôn khiến mọi đối tượng lưu ý tìm hiểu giai đoạn cũng như kín thấy một s...